Để theo kịp các nước phát triển, chủ trương đúng đắn nhất chính là chú trọng vào phát triển công nghệ trong quản lý và sản xuất. Đó là một trong các điểm nhất trong chính sách phát triển kinh tế được coi là chủ chốt của nước ta. Đây là cơ hội lớn giúp đất nước được đầu tư, phát triển nhất là về mặt cải tiến và đổi mới công nghệ.
Nhưng đổi lại, các doanh nghiệp trong nước sẽ phải chịu sức ép và mức cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Để có thể trụ vững, học hỏi và phát huy công nghệ trong sản xuất chính là phương pháp hiệu quả nhất, mà trong đó phải kể đến ứng dụng ERP- một trong những phần mềm quản lý tiên tiến nhất hiện nay.
>>> Xem thêm: phần mềm quản lý sản xuất in ấn – Với những lợi ích này, tại sao doanh nghiệp bạn vẫn chưa sử dụng phần mềm sản xuất ERP?
I. Hiểu thế nào là đúng về ERP?
Một quy trình sản xuất thông thường trong các doanh nghiệp sẽ bao gồm: Lập kế hoạch sản xuất, tính giá thành, điều phối sản xuất, xuất nhập kho,.. mỗi giai đoạn trong quy trình này sẽ được quản lý bởi một phần mềm riêng biệt, nhưng được tích hợp chung trong cùng kho ứng dụng lớn gọi là ERP. Điểm hiệu quả và tiện lợi của ERP ở chỗ, vì nó thống nhất hệ dữ liệu với nhau nên các kết quả trả về sau khi xử lý là chính xác nhất, không cần tốn sức như trước đây mà vẫn đảm bảo kiểm soát được mọi tình huống và mỗi giai đoạn trong quy trình một cách cụ thể nhất.
II. Hai loại phần mềm sản xuất phổ biến nhất hiện nay
Phần mềm đóng gói và phần mềm tối ưu hóa được sử dụng phổ biến hiện nay nhờ vào các ưu điểm nổi bật của nó.
1. Những đặc điểm của phần mềm đóng gói
Phần mềm đóng gói được lựa chọn và sử dụng khá phổ biến trong cac doanh nghiệp nhờ vào sự phổ biến cũng như giá thành khá thấp của chúng. Tuy nhiên nếu công ty bạn đang cần một phần mềm có nhiều chức năng và phải xử lý công việc có độ khó cao thì phần mềm đóng gói không phải là lựa chọn tốt.
2. Phần mềm tối ưu hóa
Phần mềm tối ưu hóa so với các loại phần mềm khác thì vượt trội hơn hẳn, chúng được viết ra dựa trên các mong muốn, nhu cầu của khách hàng. Có các tính năng chuyên biệt chỉ làm những công việc mà doanh nghiệp đó mong muốn, đồng thời bỏ đi các tính năng không khả dụng. Nhược điểm của phần mềm này là giá thành cao, không phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ lẻ, hơn nữa người sử dụng cũng yêu cầu phải có trình độ hiểu biết cao hơn.
>>> Xem thêm: quản trị doanh nghiệp sản xuất – Bạn biết gì về ERP, một phần mềm quản trị doanh nghiệp phổ biến hiện nay
III. Cách lựa chọn phần mềm của doanh nghiệp nên được định hướng ra sao?
Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ thì nên suy nghĩ đến phần mềm đóng gói,nếu quá trình sản xuất không yêu cầu một phần mềm có chức năng quá cao hay việc sản xuất quá đơn giản thì có lẽ đây là lựa chọn tốt nhất đối với doanh nghiệp.
2. Phần mềm tối ưu hóa: Đầu tiêu cũng là tiêu chí quy mô, doanh nghiệp phải sản xuất trên quy mô lớn ở diện rộng. Các sản phẩm mà doanh nghiệp làm ra có độ khó cao cả về đóng gói lẫn trình độ công nghệ. Ví dụ như doanh nghiệp đang sản xuất tôn, luyện kim, in ấn,.. thì nên sử dụng phần mềm này.
IV. Những chức năng ưu việt của phần mềm sản xuất
Kiểm soát quá trình hoạt động diễn ra tốt hơn
Nếu không sử dụng phần mềm sản xuất, có một lúc nào đó quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn bởi các lý do và nguyên nhân như hết nguyên liệu, giai đoạn sản xuất này nhanh hơn giaid đoạn khác,.. với phần mềm bạn có thể dễ dàng nắm được tình hình và có các điều chỉnh thích hợp nhằm đảm bảo sản xuất với tốc độ nhanh nhất nhưng không gây ra các mối lo nào.
>>> Xem thêm: phần mềm tính giá thành sản xuất – Định nghĩa, phân loại phần mềm quản trị sản xuất