Để thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân, cần thực hiện các loại thủ tục nào?

0
368

Thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp cũng giống như các thủ tục thông  thường khác, cần phải được cho phép và có sự xác nhận từ các cơ quan có thẩm quyền.  Quy trình diễn ra thế nào?

Hồ swo cần chuẩn bị và cung cấp các loại giấy tờ ra sao?

>>> Xem thêm: thay đổi địa chỉ công ty với cơ quan thuế – Những điều bạn cần tìm hiểu khi thay đổi thông tin doanh nghiệp

1. các trường hợp có thể tiến hành chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp

Thông thường quyền sở hữu công ty gồm 2 dạng: Chủ sở hữu là các cá nhân có đầy đủ các khả năng pháp lý và chủ sở hữu là một công ty, tập đoàn khác Ngoài việc chịu trách nhiệm pháp lý của các hoạt động kinh doanh của công ty về mặt pháp luật thì các khoản vay hay điều hành vốn đều là quyền hạn có thể của các chủ sở hữu doanh nghiệp đó.

Có 3 trường hợp được phép thay đổi quyền sở hữu doanh nghiệp. Có sự thay đổi về số lượng cổ phần diễn ra trong công ty. Dưới hình thức buôn bán,.. sao cho lượng cổ phần của một bên mới cao hơn người đang nắm quyền điều hành công ty. Điều kiện là cổ phần này phải được chuyển nhượng một cách hợp pháp.

Cá nhân/tổ chức sở hữu doanh nghiệp tư nhân tặng lại toàn bộ cổ phần cho bên thứ 2, việc này cũng cần có các giấy tờ liên quan để xác nhận chúng là hoàn toàn hợp pháp. Ngoài 2 trường hợp chuyển giao cho bên thứ 2 cho cá nhân, tổ chức không có quan hệ nhân thân với bên còn lại thì trong  trường hợp bên thứ 2 nhận được cổ phần thông qua di chúc thì việc chuyển giao người sở hữu cũng có thể tiến hành.

2. Hồ sơ xin thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp

Một mẫu đơn thông báo thay đổi chủ sở hữu của công ty trách nhiệm hữu hạng một thành viên. Người được chuyển giao quyền sở hữu cổ phần, tài sản,.. cần chứng minh được năng lực pháp lý của mình. Qua các loại giấy tờ như chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hay hộ chiếu còn thời hạn nếu là người nước ngoài.

Hợp đồng hoặc văn bản chứng minh quá trình chuyển giao cổ phần là tự nguyện, hợp pháp. Ngoài ra bên ngoài hồ sơ cần ghi rõ các mục như: Số lượng và các loại giấy tờ, bìa hồ sơ là giấy mỏng có cấu trúc đúng quy định,.. Với mỗi trường hợp chuyển giao quyền sở hữu thì quyền sở hữu sẽ gắn với từng trường hợp đó. Đối với trường hợp tài sản được nhận từ di chúc thì cần chứng minh di chúc hợp và nếu bên thứ 2 là người nước ngoài hoặc công ty nước ngoài thì ngoài xuất trình bản sao công chứng của giấy tờ cá nhân thì cần xuất trình thêm hợp đồng góp vốn hợp lệ từ sở đầu tư.

>>> Xem thêm: thông báo tạm ngừng kinh doanh – Những điều có thể bạn chưa biết

3. Thời hạn và lệ phí

Hồ sơ được nhận và xử lý tại các tỉnh, thành phố mà doanh nghiệp đặt trụ sở. Cụ thể là phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư. Mỗi lần xin thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp bạn cần nộp 100.00 đ lệ phí theo quy định của pháp luật. Nếu hồ sơ hợp lệ thì yêu cầu  thay đổi chủ sở hữu trong vòng 3 ngày kể từ ngày xác nhận hồ sơ là hợp lệ. Trong trường hợp xảy ra các sai sót, người nộp có 3 tháng để tiến hành chỉnh sửa hồ sơ, nếu quá thời hạn mà hồ sơ vẫn không thể chỉnh sửa hợp lệ thì giá trị chúng bị hủy. Người yêu cầu thay đổi hồ sơ có thể tiến hành nộp hồ sơ và đóng phí lại từ đầu.

>>> Xem thêm: hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh – Tìm hiểu những thông tin quan trọng cho doanh nghiệp của bạn

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.