Cùng điểm lại những sự kiện kinh tế nổi bật

0
437

Tổ chức thành công hội nghị diễn đàn kinh tế thế giới và ASEAN, tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất trong 10 năm qua,..  Chúng ta đã đạt được những thành tựu nào?   Bài viết dưới đây sẽ phân tích những yếu tố này thông qua sự đánh giá những sự kiện nổi bật xảy ra gần đây của nền kinh tế nước ta.

1.Tăng trưởng GDP cao nhất trong 10 năm qua với mức 7,08%

Dù chịu nhiều biến động của thị trường thế giới, xong mức tăng trưởng của Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng kỷ lục 7,08%.
Dù lạm phát ghi nhận cao hơn năm ngoái do sự ảnh hưởng của sự leo thang về giá cả hàng hóa thế giới nhưng nhờ kiểm soát tín dụng tốt mà lạm phát được kiểm soát ở mức đã quy định đầu năm. Hơn nữa chúng ta cũng ghi nhận các tín hiệu tích cực từ cả nguồn đầu tư nước ngoài và trong nước khi số lượng các doanh nghiệp này không ngừng tăng cao.

>>> Tìm hiểu: tin pháp luật quảng bình – Tìm hiểu thông tin pháp luật mới nhất

2. Tổ chức thành công hội nghị diễn đàn kinh tế thế giới

Việt Nam đã tạo dựng cho mình được 1 vị thế nhất trong tổ chức kinh tế APEC bao gồm nhiều đối tác chiến lược toàn diện lớn như Mỹ, Nhật,.. lần thứ 2 đảm nhận vị trí nhà tổ chức nhưng Việt Nam vẫn gây được sự ấn tượng mạnh mẽ khi tạo ra được hội nghị thuận lợi nhất nhằm ký kết và đưa ra các thỏa thuận có lợi cho các bên tham gia.

Không chỉ là một nhà tổ chức, Việt Nam còn tham gia vào các hoạt động xây dựng chính sách, chiến lược cho APEC, qua đó khẳng định tầm nhìn chiến lược của các nhà lãnh đạo nước ta.

3. Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực với Việt Nam

Việt Nam là quốc gia thứ 7 được phê chuẩn hiệp định CPTPP sau 6 quốc gia  là Mexico, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Canada và Australia. CPTPP là hiệp định thương mại tự do lớn thứ 3 thế giới và ước tình sẽ mang lại lợi ích khổng lồ cho Việt Nam.

Với các quy định có lợi về kinh tế như giảm đánh thuế sản phẩm xuất khẩu đối với các mặt hàng sản xuất và dịch vụ từ Việt Nam, mở cửa tự do cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị phần kinh tế các nước có trong hiệp định sẽ tăng kinh ngạch xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường khó tính như Nhật Bản.

4. Thị trường tài chính, chứng khoán tăng trưởng trở lại với tốc độ ổn định

Để ứng phó với các tác động tiêu cực từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung thì ngân hàng nông nghiệp đã áp dụng các biện pháp nhằm nâng giá đồng nội tệ, giữ ổn định thị trường chứng khoán không bị lao dốc khi mà tỷ giá USD chịu sức ép rất lớn từ cuộc chiến tranh này.

Nguồn cung vốn cho nền kinh tế được duy trì ở mức tín dụng 17% ổn định, sản xuất kinh doanh được kiểm soát chặt chẽ và hoạt động tốt nhờ mức lãi suất không quá cao. Thu ngân tăng 3% so với dự toán đầu năm,..

Đây còn được coi là thời điểm phát triển mạnh mẽ nhất của nền kinh tế trong 10 năm qua khi thị trường chứng khoán cán mốc 1000 điểm. Có thể lấy dẫn chứng từ các doanh nghiệp chào hàng thị trường chứng khoán giá tỷ USD như HDB, Vinhome,..

5. Các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp được chú ý triển khai hiệu quả

Doanh nghiệp Việt Nam đang không ngừng tăng nhanh về số lượng những năm gần đây, một phần không nhỏ phải kể đến sự hiệu quả của các chính sách đã đề ra của bộ công thương nhằm mục đích tạo ra môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước. Đây cũng là một phần kế hoạch và chiến lược phát triển mà đảng và nhà nước đã đưa ra ngay từ những cuộc họp khóa XIII. Ngoài các vấn đề về pháp lý và điều kiện để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài thi doanh nghiệp trong nước còn được hưởng lợi từ các hiệp định như CPTPP hay diễn đàn kinh tế APEC mà Việt Nam là quốc gia thành viên.

>>> Xem thêm: tin thời sự mới nhất trong nước – Những tin tức nóng hổi 24h qua

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.